Nhận định, soi kèo Auda vs FK Liepaja, 22h00 ngày 9/4: Điểm tựa vững chắc
本文地址:http://web.tour-time.com/html/048f699366.html%20l
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Kolkheti Poti vs Torpedo Kutaisi, 21h00 ngày 9/4: Thoát khỏi đáy bảng xếp hạng
Bên nhà người Hà Nhì luôn có những đống củi to dự trữ cho mùa đông do phụ nữ lấy.
Ngay từ khi còn nhỏ, Mờ Be cũng như nhiều em gái Hà Nhì đã phải theo mẹ, theo bà, theo chị lên rừng lấy củi. Để lấy được những loại củi chắc, cháy đượm than, họ phải vượt qua nhiều con dốc vào tận rừng già, tìm những cây gỗ bị chết khô, rồi dùng búa chặt ra thành từng khúc, dùng nêm và búa để bổ thành từng thanh nhỏ.
“Đàn ông Hà Nhì chỉ thích những phụ nữ chăm chỉ lấy được nhiều củi, nên làm con gái Hà Nhì phải biết lấy củi. Nhà nào có đống củi càng to, thì con gái càng đắt chồng”, Ly Mờ Be chia sẻ.
Trò chuyện với những phụ nữ Hà Nhì, tôi hiểu thêm về công việc thường ngày của họ. Ngoài lấy củi, phụ nữ Hà Nhì còn là lao động chính trong gia đình. Mùa cày cấy, gặt hái họ vất vả trên nương, dưới ruộng, ngày ngày còn phải cáng đáng hết những công việc gia đình như nấu nướng, giặt giũ, chăm sóc con cái, chăn nuôi lợn, gà...
Đàn ông Hà Nhì thường chỉ quan tâm đến việc dựng nhà, cày bừa trên nương, khi phụ nữ đi lấy củi, thì họ ở nhà trông con, rảnh rỗi thì rủ nhau “dư bà đu” (uống rượu).
Quanh năm vất vả lo cho gia đình, nên dường như “giàng mi già” (phụ nữ) Hà Nhì nào cũng già trước tuổi, thân hình nhỏ bé, gầy gò, nước da sạm đen vì mưa, nắng. Ánh mắt họ lúc nào cũng buồn buồn, ít khi thấy họ nở nụ cười…
![]() |
Phụ nữ Hà Nhì đi làm dâu phải ăn cơm đứng. |
Phận làm dâu ăn cơm đứng
“Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng”. Những tưởng “ăn cơm đứng” chỉ là một cách nói, không ngờ đó lại là lệ tục có thật ở những bản Hà Nhì trên những đỉnh núi mờ sương.
Lần ấy, tôi đến thôn Lao Chải 1, xã Y Tý để tìm hiểu về phong tục đón Tết sớm Ga Tho Tho của dân tộc Hà Nhì. Từ tờ mờ sáng, cánh đàn ông đã hò nhau vào chuồng bắt lợn mổ thịt, phụ nữ thì dậy sớm hơn để nổi lửa đun nước, đồ xôi, giã bánh dày, chuẩn bị nồi niêu, lấy rau về làm cơm chuẩn bị cho lễ cúng ngày tết sớm.
Sau lễ cúng “À bu hơ đà” (cúng tổ tiên), trong gian nhà tường đất ấm áp của anh Chu Gì Xa, mấy chiếc mâm đan bằng mây được bày ra với đủ món ăn ngon chế biến từ thịt lợn bản và rau xanh, rượu mầm thóc rót tràn bát, bia Hà Nhì rót tràn cốc. Mọi người quây quần bên mâm cỗ tết đầm ấm, cùng ăn cơm, uống rượu, chúc nhau những lời chúc tốt đẹp.
Nhưng có điều lạ là những người đàn ông thì ngồi ăn ở mâm trên sạp gỗ, còn phụ nữ thì ngồi ở mâm dưới. Tôi để ý thấy chị Ly Mò Chúy, vợ anh Xa không ngồi ghế, mà đứng ăn cơm, lúc mỏi chân thì lại ngồi xổm bên mâm cơm, vừa ăn, vừa bón cho đứa con nhỏ ăn rất vất vả.
Ông Chu Hờ Sứ, bố anh Xa bảo, theo phong tục của dân tộc Hà Nhì, thì con dâu không được phép ngồi ăn cơm cùng mâm với bố chồng, anh chồng hay người có vai vế cao hơn, mà phải ăn ở mâm riêng.
Trong bữa ăn, nếu nhìn thấy mặt bố chồng, anh chồng, con dâu không được ngồi ghế ăn cơm, để thể hiện sự tôn trọng bề trên. Nếu muốn ngồi ghế ăn, thì phải mang cơm ra ngoài, hoặc xuống bếp ăn, chỗ không nhìn thấy bố chồng, anh chồng. Cho dù hôm nào nhà có 3 người, thì vẫn phải làm cho bố chồng một mâm, còn mẹ chồng với con dâu ăn một mâm riêng.
Không riêng ở Y Tý, mà ở tất cả các xã, thôn, bản Hà Nhì trên địa bàn huyện Bát Xát, cho đến nay phong tục con dâu Hà Nhì phải ăn cơm đứng vẫn còn hiện hữu.
![]() |
Những “a nhí” Hà Nhì này có cuộc sống vất vả ngay từ nhỏ. |
Tìm hiểu thêm, tôi được biết từ quy định này mà con dâu người Hà Nhì cũng không được ngồi cùng xe máy với bố chồng. Điều này khiến cuộc sống của phụ nữ Hà Nhì càng thêm vất vả.
Nếu bị đau ốm đúng lúc chồng đi vắng, không nhờ ai đưa tới Trạm Y tế khám bệnh được, họ đành phải nằm ở nhà chống chịu với cơn đau. Khi bố chồng, anh chồng nếu có ốm liệt giường, con dâu dù biết lái xe máy, muốn chở đến bệnh viện cũng không dám chở…
Ám ảnh nỗi sợ “sà già ừ i”
Trong những hủ tục đè nặng lên cuộc sống của những phụ nữ Hà Nhì, đáng sợ nhất vẫn là những hình phạt dành cho những cô gái trót chửa hoang, chửa trước khi lấy chồng (tiếng Hà Nhì gọi là sà già ừ i) hoặc vì tình yêu mà lỡ “Ăn cơm trước kẻng”, về nhà chồng sinh con không đủ 9 tháng 10 ngày.
Ông Chu Che Lúy, Trưởng Ban Công tác Mặt trận thôn Lao Chải, xã Trịnh Tường kể, năm 2013, trong thôn có người phụ nữ là Sờ Sá S. lấy chồng ở xã A Lù, sống với nhau được một thời gian thì vợ chồng mâu thuẫn, S. bỏ nhà chồng về Lao Chải.
Về thôn, Sờ Sá S. mới biết mình có thai, nhưng vì không chứng minh được cái thai đó là của chồng cũ, nên theo luật tục, S. bị làng phạt vạ và phải ra bìa rừng ngoài phạm vi của thôn làm lán để sinh con, 1 tháng rưỡi sau mới được về nhà.
Cách đây không lâu, chị Chu Gờ M. nhỡ có thai trước khi cưới chồng, về nhà chồng đẻ con thiếu tháng nên cũng bị làng phạt vạ, phải chuẩn bị 10,6 lít rượu, 16kg thịt lợn, 6kg gạo… làm mâm cơm ở ngoài địa phận của thôn để mời dân làng đến ăn.
![]() |
Ảnh: Tuấn Ngọc. |
Sau bữa ăn, thức ăn thừa đều bị vứt bỏ hết, không ai dám mang vào thôn. Người Hà Nhì quan niệm, phụ nữ mà “sà già ừ i” (chửa hoang, chửa trước khi lấy chồng) là đem về cho thôn những điều đen đủi, không may mắn…
Nhớ lại trong chuyến đi đến xã Nậm Pung, chúng tôi cũng được nghe ông Vù A Sa, người Hà Nhì, Trưởng thôn Kin Chu Phìn 2 kể nhiều câu chuyện đau lòng về những phụ nữ Hà Nhì bị làng phạt vạ. Có lẽ, chỉ có họ mới hiểu tận cùng nỗi đau về thể xác và tinh thần khi phải sinh con trong rừng, giữa sương mù, giá lạnh, đói rét và cô đơn, bị dân làng xa lánh.
Ở các thôn, bản Hà Nhì khác, hủ tục này vẫn âm thầm tồn tại như cái mầm cỏ gianh trong lòng đất. Có điều, mấy năm gần đây, trường hợp phụ nữ Hà Nhì bị làng phạt phải sinh con ngoài rừng ít hơn.
Những cô gái Hà Nhì không may “sà già ừ i” đều bí mật tìm cách đi phá thai vì không muốn phải sinh con ngoài rừng, bị dân làng chê trách. Do mang nặng những hủ tục và nhận thức hạn chế, cho đến nay, tỷ lệ phụ nữ Hà Nhì đến sinh con tại các Trạm Y tế xã rất thấp, đa số họ vẫn sinh con ở nhà.
(Theo Tienphong)
">Kỳ lạ nơi con dâu không được ngồi cùng mâm, đi cùng xe với bố chồng
Bệnh nhân được chẩn đoán tắc mạch máu não cấp đến viện trong “thời gian vàng” sau 25 phút kể từ khi khởi phát triệu chứng ban đầu. Anh được chụp CT và chỉ định sử dụng thuốc tiêu huyết khối giúp tái tưới thông mạch máu não.
Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Ngọc Vĩnh Yên cho biết, thời tiết biến đổi thất thường như những ngày vừa qua khiến số ca nhập viện gia tăng đột biến, nhất là các bệnh lý về đột quỵ não và tim mạch.
Bác sĩ Yên khuyến cáo, để phòng tránh đột quỵ não và tim mạch mùa lạnh, người dân cần tầm soát các yếu tố nguy cơ như huyết áp, mỡ máu, đái tháo đường.
Trong khoảng thời gian vàng dưới 4,5 giờ sau khi khởi phát đột quỵ, nếu người bệnh được đưa đến bệnh viện chữa trị kịp thời thì cơ hội sống sót và phục hồi rất cao. Với những người có tiền sử bệnh tim mạch, cao huyết áp, đái tháo đường, nếu đột ngột nói khó, liệt nửa người, nhìn mờ 1 bên mắt, liệt nửa mặt, gia đình chủ động gọi cấp cứu hoặc đưa đến bệnh viện ngay.
Trong vòng vài phút nếu không được cung cấp đủ máu các tế bào não sẽ bắt đầu chết. Thời gian kéo dài càng lâu, số lượng tế bào não chết càng nhiều sẽ ảnh hưởng lớn tới khả năng vận động và tư duy của cơ thể, thậm chí là tử vong.
Người đàn ông 34 tuổi đột quỵ khi đang chơi bóng bàn
Tại sự kiện, đại sứ thương hiệu - diễn viên Tùng Yuki cũng thăm hỏi và lắng nghe những chia sẻ của các bậc cao niên. Thông qua những câu chuyện thực tế, KingSport sẽ tiếp tục lan tỏa thông điệp trao sức khỏe, gửi yêu thương bằng những chương trình nhân văn, ý nghĩa.
Theo đại diện KingSport, chương trình được triển khai với hy vọng trước thềm năm mới, một đôi mắt sáng hơn sẽ giúp người cao tuổi chứng kiến khoảnh khắc trưởng thành của con cháu để sống vui hơn. Đặc biệt, giúp hạn chế những rủi ro trong việc sinh hoạt, di chuyển hàng ngày.
“Chương trình “Mắt sáng cho người cao tuổi năm 2023” nằm trong chuỗi “Hành trình hạnh phúc” của KingSport. Đây là kế hoạch dài hạn của thương hiệu được phát triển dựa trên ý nghĩa nhân văn của Hành trình nhân ái. Bên cạnh việc đặt mục tiêu sẽ trao tặng 1 triệu máy đo huyết áp đến người cao tuổi, KingSport sẽ tích cực lan tỏa thông điệp sống đẹp, sống vui, sống khỏe”, đại diện KingSport cho biết thêm.
Trước đó, sáng ngày 14/12/2023, đại diện KingSport đã có buổi ký kết dự thảo tài trợ với lãnh đạo Trung ương Hội người cao tuổi Việt Nam tại văn phòng Trung ương Hội - Hà Nội. Theo nội dung dự thảo, thương hiệu KingSport trao tặng 10.000 máy đo huyết áp cùng 100 triệu đồng tiền mặt với mong muốn lan tỏa mùa Tết ấm no, hạnh phúc đến người cao tuổi khu vực phía Bắc, Việt Nam.
Trong chuỗi “Hành trình hạnh phúc”, ở mỗi khu vực khác nhau trên mọi miền đất nước, KingSport sẽ nỗ lực liên hệ với các cơ quan ban ngành để hiểu được tình trạng sức khỏe của bậc cao niên. Từ đó triển khai thêm những sự kiện khám chữa bệnh, thăm hỏi và trao tặng những phần quà phù hợp.
Đại diện KingSport nhấn mạnh, thương hiệu luôn tích cực hành động để lan tỏa và truyền tải thông điệp yêu thương, bền bỉ trao sức khỏe, hướng đến mục tiêu mỗi “cây cao bóng cả” trong gia đình đều là điểm tựa tinh thần vững chắc với con cháu.
Với tâm niệm Cuộc sống giàu sức khỏe là Cuộc sống giàu hạnh phúc, đã gặt hái được những thành công nhất định, tiêu biểu như: Doanh nghiệp tiêu biểu châu Á - Thái Bình Dương 2023, 2 năm liên tiếp đạt danh hiệu Top 500 Doanh nghiệp tăng trưởng nhanh nhất Việt Nam - Fast500 và thăng 33 hạng trong giải thưởng Top 500 Doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam - VNR500 so với 2022. Trên hành trình cho đi, KingSport Lấy sự tin tưởng và yêu thương của khách hàng làm động lực, thương hiệu cam kết sẽ tiếp tục phát triển những hành trình ý nghĩa chăm sóc sức khoẻ của triệu gia đình Việt. KingSport tạo ra hệ sinh thái sản phẩm chăm sóc sức khỏe hàng đầu thị trường: Ghế massage, máy chạy bộ, xe đạp tập, giàn tạ đa năng,... Hội sở: 98A-98B-98C Nguyễn Thị Thập, phường Bình Thuận, quận 7, TPHCM Website KingSport: https://kingsport.vn/ |
Bích Đào
">KingSport tài trợ 100% chi phí thay thủy tinh thể cho người cao tuổi Lào Cai
Nhận định, soi kèo Charlestown Azzurri vs Belmont Swansea United, 15h15 ngày 8/4: Không thể trả nợ
Được truyền máu, bệnh nhân qua cơn nguy kịch, cầm cự duy trì chức năng sống trong vài ngày, nhưng để ổn định, cần rất nhiều lượng máu hiến từ nhiều người…
Theo vị bác sĩ, không ít người vẫn cho rằng hiến máu sẽ đen đủi, chưa nói chuyện hiến máu dịp Tết. Anh nhớ lần lên Lai Châu công tác cách đây 16 năm, có trường hợp 3 bố con ăn phải lá rừng, bị tan máu, trên đường đi cấp cứu một bé mất đột ngột, người bố và bé còn lại được đưa đến viện.
Thầy thuốc huy động gia đình hiến máu để truyền cho bệnh nhân, người nhà còn yêu cầu bác sĩ phải cam đoan: "Nếu người nhận máu qua đời thì cũng không ảnh hưởng sức khỏe người hiến. Người dân khi đó vẫn quan niệm: Máu của mình cho người khác mà họ bị làm sao thì sẽ bị… ma dính theo".
25 năm làm bác sĩ, hiến máu đã thành thói quen, gần như Tết năm nào bác sĩ Dũng cũng tham gia. Có nhiều năm, bác sĩ Dũng là người “xông đất” phòng hiến máu Viện Huyết học.
10 năm về trước, cứ dịp cận Tết thường bị khan hiếm máu, thầy thuốc có đủ điều kiện sẽ hiến máu ngay trước Tết phục vụ điều trị, cấp cứu cho bệnh nhân, vì thế trong Tết họ không thể tiếp tục hiến. Về sau, khi kho máu dự trữ đủ, bác sĩ Dũng và nhiều đồng nghiệp thường xuyên hiến máu vào dịp Tết, ngay khi kết thúc ca trực của mình. “Cứ khi giao ca xong (7h30), tôi lại xuống tầng 2 hiến máu, như một thói quen”, anh chia sẻ.
“Hơn 10 năm nay, cứ trực Tết từ mùng 1 đến mùng 4 tôi đều tham gia hiến máu”, anh kể. Đặc biệt, trong 10 năm liền, đây cũng là vị bác sĩ có bề dày 5 năm liền trực đêm 30 tới sáng mùng 1, chỉ nghỉ 1 năm không trực đêm Giao thừa, rồi tiếp tục chuỗi nhiều năm trực mùng 1 và hiến máu.
Vị trưởng khoa có duyên hiến máu sáng mùng 1 Tết Nguyên đán
Thiếu quỹ tài chính hữu hiệu cho ung thư
Thực tế nghiên cứu cũng cho thấy hàng trăm ngàn bệnh nhân ung thư của Việt Nam và gia đình họ đang phải gánh chịu những hệ lụy về tài chính nặng nề từ điều trị ung thư với đủ các loại chi phí như tiền hỗ trợ điều trị, chi trả tiền thuốc và các khoản chi phí không tên khác.
Đa số bệnh nhân được chẩn đoán ở giai đoạn muộn khiến việc điều trị thêm khó khăn, tốn kém, tỷ lệ tử vong cao. Nhiều gia đình phải đối mặt với tình trạng thâm hụt tài chính nặng nề, chẳng khác nào mắc thêm bệnh “ung thư tài chính” và một kết cục đau lòng là nhiều bệnh nhân chấp nhận bỏ cuộc chờ chết do gánh nặng chi phí chữa trị.
Theo kết quả từ nghiên cứu của Viện nghiên cứu sức khỏe toàn cầu George về chi phí điều trị ung thư tại các nước Đông Nam Á (bao gồm Việt Nam), 55% bệnh nhân ung thư tử vong trong vòng 12 tháng sau khi phát hiện bệnh hoặc gặp phải hệ lụy tài chính. Trong đó, 31% ca gặp hệ lụy tài chính, 24% ca tử vong, 41% bệnh nhân sống sót sau 1 năm chẩn đoán phải đối mặt với hệ lụy tài chính từ chi phí điều trị.
Ảnh minh họa |
Số liệu được thống kê từ Theo Trung tâm Y học Hạt nhân và ung bướu thì cho thấy 34% bệnh nhân không đủ tiền mua thuốc điều trị sau 12 tháng phát hiện bệnh, 22% không thể thanh toán chi phí đi lại, 24% không đủ khả năng chi trả chi phí thường xuyên trong gia đình như tiền điện nước, gas…
Trước thực tế đau lòng trên, nhiều khuyến nghị trong phòng và kiểm soát ung thư được đưa ra đó là tăng cường chính sách kiểm soát và hạn chế các yếu tố gây nguy cơ như sử dụng thuốc lá, vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng chống các bệnh lây nhiễm, đầu tư trong phát hiện sớm một số loại ung thư phổ biến để giảm chi phí điều trị ung thư cho các cá nhân, hộ gia đình và xã hội.
Và để trang trải các khoản phí không nhỏ, gia đình bệnh nhân đã xoay tiền bằng nhiều cách từ nguồn tiền tiết kiệm, bán tài sản hiện có hay vay mượn họ hàng người thân, gây xáo trộn, ảnh hưởng nhất định đến cuộc sống của những người xung quanh. Nhưng tất nhiên không phải ai cũng có sẵn các nguồn tiền trên.
Vì vậy, theo các chuyên gia, đó chỉ là giải pháp tài chính mang tính tính huống, còn thụ động và chưa thực sự hữu hiệu. Ghi nhận từ bệnh viện K cho thấy không ít bệnh nhân cũng như gia đình họ nhất là những bệnh nhân “vô sản”, không có điều kiện dễ dàng buông xuôi cho số mệnh, chấp nhận đầu hàng sớm căn bệnh “nhà giàu” này do vượt quá khả năng tài chính ngay cả khi biết chắc bệnh của mình được chữa khỏi nếu đủ tiền.
Quỹ tài chính hữu hiệu nào?
Trong khi đó, các quỹ tài chính phi lợi nhuận mang tính cộng đồng đến từ các cơ quan ban ngành, từ hệ thống các Tập đoàn, DN lớn, cơ quan báo chí, bệnh viện... lại chưa đủ mạnh để có thể hỗ trợ lượng lớn bệnh nhân đang mắc ung thư tại Việt Nam khi ước tính mỗi năm nước ta phải đối mặt với 126,000 ca mắc mới với con số tử vong lên đến 94,000 ngàn ca (theo thống kê từ Hội Ung thư Việt Nam).
Ngay cả với Quỹ chuyên hỗ trợ bệnh nhân ung thư cũng chưa thể kham nổi. Là tổ chức phi lợi nhuận với các hoạt động từ thiện hỗ trợ chăm sóc, điều trị bệnh nhân ung thư, hỗ trợ công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ về ung thư góp phần nâng cao chất lượng phòng chống ung thư ở Việt Nam, sau 6 năm hoạt động, Quỹ hỗ trợ bệnh nhân ung thư – Ngày mai tươi sáng đã giúp bệnh nhân ung thư có thêm niềm tin phòng chống căn bệnh này và hy vọng một ngày mai tươi sáng
Tuy nhiên, về tài chính, do mục đích hoạt động chỉ hỗ trợ bệnh nhân ung thư nghèo trên cả nước nên chưa thể phủ rộng đến mọi đối tượng bệnh nhân ung thư. Tổng hợp từ trang Ngày mai tươi sáng thì mức hỗ trợ phổ biến là dưới 10 triệu đồng/bệnh nhân nghèo.
Trong khi đó, ung thư không loại trừ ai, có thể mắc ở mọi lứa tuổi, các vùng địa lý và mọi hoàn cảnh không kể giàu nghèo, chưa kể có ca điều trị phải bỏ ra tiền tỷ mới có hy vọng “chiến thắng” bệnh do phát hiện muộn, chữa bệnh dài ngày gây tốn kém ngay cả với bệnh nhân có bảo hiểm y tế.
Vì vậy, các chuyên gia cũng nhìn nhận nếu không chủ động tự gây quỹ cho chính mình nhằm đối phó với những rủi ro bệnh tật bất ngờ ập đến, nhất là với căn bệnh “tử thần” như ung thư thì không dễ chiến thắng bệnh tật.
“Nếu chỉ thụ động trông chờ vào nguồn tiền tự có và các nguồn tiền tự phát từ các nhà hảo tâm thì sẽ rất khó để bệnh nhân có thể vượt qua những áp lực kinh tế đang đè nặng vì đó chỉ là những khoản tiền thêm thắt, mang tính hỗ trợ thêm kinh phí điều trị. Trong điều kiện chưa có nhiều chính sách tài chính hỗ trợ tích cực từ nhà nước, bên cạnh việc tự chăm lo sức khỏe, mỗi người dân Việt Nam cần chủ động lên kế hoạch tài chính hợp lý, để phòng trách rủi ro từ căn bệnh “nhà giàu”- ung thư”, một chuyên gia cho biết.
Trong đó, các sản phẩm bảo hiểm bệnh hiểm nghèo, bệnh nan y có mặt trên thị trường nhiều năm qua được coi là bù đắp phần nào nỗi lo về tài chính, với các quyền lợi chi trả về điều trị, nằm viện...
Tuy nhiên, hầu hết các sản phẩm bệnh hiểm hiện có này chỉ chi trả quyền lợi khi bệnh đã ở giai đoạn muộn. Cũng có sản phẩm bảo hiểm giai đoạn đầu nhưng cũng chỉ là sản phẩm mang tính lồng ghép, không “đặc trị” ung thư, quyền lợi chi trả còn khiêm tốn, chỉ giúp trang trải phần nào khoản tài chính khổng lồ phải bỏ ra cho việc điều trị. Tính chung, tại thị trường Việt Nam cũng chưa có 1 sản phẩm bảo hiểm chuyên biệt nào dành cho ung thư.
Do đó, một sản phẩm dành riêng cho ung thư với quyền lợi chi trả hấp dẫn mới được xem là “cứu cánh” như một nguồn tài chính hữu hiệu để phòng tránh “ung thư” tài chính bất ngờ ập đến.
Được biết, các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam như Bảo Việt... đã bắt đầu nghiên cứu và cho ra đời sản phẩm bảo hiểm ung thư chuyên biệt, cho phép chi trả cho người mua bảo hiểm ngay sau khi phát hiện ra mắc bệnh ung thư bảo hiểm, với quyền lợi chi trả lên đến 1,2 tỷ đồng, giúp hỗ trợ tài chính kịp thời và toàn diện.
Lan Anh(th)
">Nhiều bệnh nhân ung thư đầu hàng do thiếu tiền
Hay than thở về sức khỏe
Mỗi khi gặp chàng, bạn hay than thở điều gì đó về sức khỏe, khi thì đau đầu, lúc khác lại nhức mỏi… Điều này bạn nghĩ đơn giản chỉ là chia sẻ với chàng khi cảm thấy không khỏe, nhưng nếu lặp lại quá nhiều sẽ khiến chàng chán ngấy.
Nên nhớ không ai còn tâm trí nghĩ đến chuyện gối chăn với một cô nàng ốm yếu, sổ mũi hay nhăn nhó vì bệnh nọ bệnh kia. Mà đôi khi có phải chỉ vì bạn than để mong được chàng quan tâm chăm sóc?
Ảnh minh họa |
Trang điểm đậm
Chàng rất muốn bạn thật đẹp, thật nổi bật khi ra ngoài nhưng về nhà thì ngược lại. Đôi khi vì sợ bị lộ khuyết điểm nào đó trên khuôn mặt mà bạn không tự tin tẩy trang lớp trang điểm khi về nhà khiến chàng càng khó gần với bạn.
Chàng thích khi ở bên cạnh bạn với một gương mặt mộc hơn. Có thể bạn không xinh nhưng đó mới là chính bạn mà chàng cần.
Nghiện điện thoại
Trước và sau khi ái ân với chàng, bạn không rời được chiếc điện thoại. Hoặc thỉnh thoảng lại kiểm tra điện thoại trước mặt chàng. Dù không nói ra nhưng chàng rất bất mãn vì điều này.
Ngoài giờ làm việc và khi không cần thiết, bạn nên tạm xa cái điện thoại để dành thời gian cho việc có ích hơn như nấu nướng, chăm sóc gia đình. Hãy hòa mình vào cuộc sống này như trước đây bạn chưa từng biết đến điện thoại thông minh, khi nghe gọi là chức năng chính.
![]() |
(Ảnh minh họa) |
Không gọn gàng
Đàn ông vốn không quá để ý nhưng việc người phụ nữ của họ luôn sạch sẽ, gọn gàng đã định hình trong họ. Vậy nên khi bước vào căn phòng với đồ đạc ngổn ngang, quần áo vất tứ tung, đồ ăn thừa văng bừa bãi khiến chàng không những choáng mà còn nhận xét ngay bạn là cô gái có lối sống bừa bộn, lười biếng, vô tổ chức.
Dù mới quen hay mối quan hệ đã thân thiết bạn cũng nên tập thói quen gọn gàng sạch sẽ nếu không muốn chàng chạy “mất dép” vì điều này.
Thay đổi hình thức đột ngột
Bạn đột nhiên cắt đi mái tóc dài óng ả của mình, thay vào đó là kiểu tóc hotboy sát ót đang là mốt và tự hỏi tại sao chàng lại quan trọng hóa vấn đề khi làm ầm ĩ lên, tóc của bạn thì bạn có quyền. Thế là mối quan hệ rạn nứt chỉ vì tự ái cá nhân của bạn.
Hãy đặt mình vào vị trí của chàng, sẽ chẳng ai thích ôm ấm, vuốt ve một mái tóc “3 phân” trên giường, thậm chí chàng còn phát nôn vì nghĩ đến đang ngủ với 1 tên con trai.
(Theo Khám phá)
">Bí quyết tăng hiệu quả cho chuyện ấy
友情链接